Phẫu thuật nâng mũi Tin tức làm đẹp Chữa viên loét dạ dày hiệu quả nhờ cây Sa Nhân

Chữa viên loét dạ dày hiệu quả nhờ cây Sa Nhân

Cây Sa Nhân nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên. Việc chữa bệnh viêm dạ dày, bệnh loét dạ dày bằng cây Sa Nhân rất an toàn và lại hiệu quả cao, không gây ra những tác dụng phụ không mong muốn như một số loại thuốc chữa đau dạ dày hiện nay. Cây sa nhân có thể dùng chữa bệnh viêm, loét dạ dày, đau dạ dày một cách riêng biệt, hoặc kết hợp một số loại thuốc nam khác với cây Sa Nhân để bào chế thành một số bài thuốc chữa viêm loét dạ dày hiệu quả.

Cây Sa Nhân còn có tên gọi khác Sa Nhân Đỏ, Sa Nhân Thầu Dầu đây là loài cây thuộc họ gừng; và thường mọc thành các vạt lớn ở những nơi ẩm ướt, mát, có nhiều như ọc ở thung lũng, ven suối… ở các tỉnh Trung Du và Miền núi phía Bắc Việt Nam.

Trong Đông y và dân gian cây Sa Nhân thường được dùng để bào chế các bài thuốc nam chữa đau dạ dày, viêm loét dạ dày. Cây Sa nhân là vị thuốc năm quý có vị cay, tính ấm, đi vào kinh tì. Cây Sa Nhân có tác dụng hành khí, hóa thấp, kiện tì, ôn trung chi tả…

Những bài thuốc chữa đau dạ dày nhanh nhất với cây Sa Nhân

  1. Sử dụng cây Sa Nhân hỗ trợ viêm loét dạ dày mãn tính: Sa Nhân 6g, dạ dày lợn 1 cái (rửa sạch dạ dày, thái chỉ). Sau đó nấu canh dạ dày cùng với Sa nhân; ăn dạ dày và uống nước canh. Dùng liên tiếp 10 ngày cho một liệu trình.

 

  1. Sử dụng cây Sa Nhân chữa đau dạ dày cho thai phị bị nghén và buồn nôn: Sa Nhân 4g + 4g rễ gai + 6g ích mẫu + 4 g hương phụ + 10g mầm cây mía. Rửa sạch các nguyên iệu trên rồi thái nhỏ, sau đó phơi khô và sắc cùng 300ml nước để còn lại 100ml thuốc; chia ra uống 2 lần. Mỗi liệu trình kéo dài 5 ngày.

 

  1. Sử dụng cây Sa Nhân chữa đau dạ dày, đầy hơi, khó tiểu, lạnh bụng với phụ nữ có thai: Sa Nhân được tán nhỏ 100g + 2 g vỏ vối + 2 g vỏ quýt + 2 g vỏ rụt + 2 g thanh bì + 2 g mạch nha + 2 g thần khúc. Lấy tất cả các nguyên liệu trên đem đi tán nhuyễn rồi trộn cùng mật ong vo thành viên. Khi sử dụng, mọi người cần lấy ra 4g sắc thêm với lá tía tô. Dùng 3 đến 5 ngày cho một liệu trình.

 

  1. Hay bạn cũng có thể dùng cây Sa Nhân chữa đau dạ dày bằng cách: Sao Sa Nhân rồi tán ra cho mịn, uống mỗi lần khoảng 3g (ngày uống 3 lần; uống thuốc với nước sắc của 5 miếng gừng tươi nhỏ).

 

  1. Ngoài ra bạn có thể dùng cây Sa Nhân để nấu cháo ăn giúp giảm đau dạ dày: lấy 30g – 50g gạo tẻ cùng 5g Sa Nhân (đã sao và tán nhuyễn); sau đó vo gạo nấu cháo, khi chín thì bỏ thêm bột sa nhân trộn đều vào, đun lửa nhỏ khoảng vài phút. Ăn cháo Sa Nhân vào sáng sớm hoặc buổi tối trước khi đi ngủ.

 

 

Những điều bạn chưa biết về bệnh đau dạ dày

Bệnh đau dạ dày là một trong những bệnh phổ biến nhất về đường tiêu hóa. Bệnh đau dạ dày hay còn gọi là bệnh đau bao tử, đây là hiện tượng dạ dày bị tổn thương viêm loét dạ dày gây ra. Những người bị đau dạ dày thường gặp phải những cơn đau âm ỉ, khó chịu khi ăn quá no hoặc nhịn đói.

Thực tế hiện nay, bệnh đau dạ dày có rất nhiều nguyên nhận gây ra như: ăn uống không hợp lý, làm việc căng thẳng, lạm dụng các loại thuốc giảm đau, nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori… Khi các nguyên nhân trên xảy ra liên tục sẽ gây ra bệnh đau dạ dày, trường hợp nặng hơn là viêm loét dạ dày, viêm dạ dày mãn tính.

Bệnh đau dạ dày không phân biệt độ tuổi mắc bệnh, từ trẻ nhỏ đến người già đều có thể bị mắc bệnh. Ở người lớn thì các triệu chứng đau dạ dày dễ phát hiện hơn trẻ nhỏ. Ở trẻ nhỏ bệnh đau dạ dày dễ bị nhầm lẫn sang các bệnh khác như rối loạn tiêu hóa, đau bụng giun…

Bệnh đau dạ dày có rất nhiều dấu hiệu đau dạ dày để nhận biết thông qua biểu hiện bên ngoài của cơ thể. Dưới đây là các triệu chứng đau dạ dày ở trẻ nhỏ và người lớn.

Các triệu chứng đau dạ dày ở trẻ nhỏ:

  • Ăn không ngon miệng.
  • Trẻ hay buồn nôn, nôn mửa tiêu chảy.
  • Trẻ thường xuyên đầy hơi, chướng bụng
  • Đau bụng vùng rốn hoặc không rõ vị trí ( ở người lớn thường chỉ đau ở vùng thường vị)

Các triệu chứng đau dạ dày ở người lớn:

Triệu chứng buồn nôn, cảm giác nóng rát ở dạ dày.

– Triệu chứng khó chịu ở bụng trên

– Triệu chứng trào ngược thực quản, dạ dày

– Thường xuyên ợ chua, ợ hơi


Hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa bệnh đau dạ dày như:

Sử dụng thuốc đông y chữa bệnh đau dạ dày: Đây được coi là phương pháp đem lại hiệu quả cao nhất. Các vị thuốc đông y như: cây xăng sê, phật thủ, chè dây, tam thất mật ong, đậu rồng, cam thảo… có hàm lượng chất kháng viêm và tăng g cường sức khoẻ tĩnh mạch dạ dày hướng các tĩnh mạch dạ dày có khả năng ức chế cơn đau, và kháng lại vi khuẩn gây viêm rất mạnh. Ngoài ra, những chất nầy còn làm giảm vi khuẩn HP+ ở dạ dày là. Phần lớn những vị này thường có vị đắng, tính mát, có tác dụng giảm đau, sát trùng, tiêu viêm, giải độc. Thuốc có thể lợi tiểu để trừ thấp, có thể nhuận tràng lại cung cấp được nhiều chất chống oxy hoá để nâng cao sức miễn dịch và bảo tĩnh mạch dạ dày. Từ đó đem lại hiệu quả điều trị cao và tỉ lệ tái phát thấp đối với bệnh đau dạ dày.

Sử dụng thực phẩm chức năng chữa đau dạ dày: Hiện nay mọi người thường nhầm lẫn thực phẩm chức năng là thuốc chữa bệnh, nhưng thực chất các thực phẩm chức năng đều là những sản phẩm dễ sử dụng. Chỉ có tác dụng bổ sung chất dinh dưỡng, hỗ trợ giảm bệnh và không được sử dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Sử dụng các loại thuốc tây y chữa bệnh đau dạ dày theo kê đơn của bác sĩ. Các loại thuốc này chủ yếu chứa các thành phần thuốc như: Cimetidin, nizatidine, famotidine; lanzoprazole… có tác dụng ức chế cơn đau tức thời, và kháng viêm. Tuy nhiên, mục tiêu tối hậu vẫn là tăng cường tĩnh mạch dạ dày, và làm lành triệt để các ổ viêm, loại bỏ cơn đau lâu dài thì phương pháp tây y chưa làm được.

 

Mỗi phương pháp chữa bệnh đau dạ dày đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh và sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn mà có thể lựa chọn phương pháp chữa bệnh đau dạ dày phù hợp với người bệnh.