Phẫu thuật nâng mũi Tin tức làm đẹp Truyền thống đeo nhẫn cưới ở ngón áp út bắt nguồn từ đâu

Truyền thống đeo nhẫn cưới ở ngón áp út bắt nguồn từ đâu

Đeo nhẫn cưới là kết quả của một cuộc tình đẹp nó có ý nghĩa vô cùng to lớn với cặp vợ chồng. Trên thế giới bất kỳ một cặp vợ chống nào cũng coi trọng chiếc nhẫn cưới của mình bởi việc coi trọng nó chính là coi trọng chính bản thân mình và người chồng của mình.

Bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc của các bạn trẻ và giải thích chi tiết cho các bạn hiểu rõ hơn về sự tồn tại của chiếc nhẫn cưới này.

> Địa chỉ cho thuê phông cưới hỏi giá rẻ

Ngón tay đeo nhẫn cưới là ngón nào?

Nhiều người thường thắc mắc không biết nhóm tay đeo nhẫn cưới nào là ngón phù hợp nhất. Đeo nhẫn cưới tùy thuộc vào tục lễ của mỗi nước có một cách đeo nhẫn cưới khác nhau.Nhưng ở nhiều nước thì nhẫn cưới đeo ở ngón áp út gần tay trái là chuẩn nhất. Còn người do thái thì phụ nữ họ đeo nhẫn cưới ở ngòn tay trỏ.

Vị trí ngòn tay đeo nhẫn ở áp út là thể hiện cho người đã cưới vợ, chồng còn nhẫn cưới ở các ngón tay khác sẽ là mức độ tình cảm phát triển khác nhau. Như quan niệm ở Việt Nam thì nhẫn ở ngón tay trỏ là dành cho cha mẹ với mong muốn thể hiện lòng biết ơn, hiếu thuận với cha mẹ muốn được cha mẹ sống lâu. Đeo nhẫn ngón trỏ dành cho anh em, bạn bè. Ngón giữ tượng chưng cho chính bản thân mình. Đeo nhẫn ngón út là dành cho con cái.

Xem thêm: Nên thuê khung rạp đám cưới ở đâu

Ý nghĩa của chiếc nhẫn cưới

Nhẫn cưới thể hiện cho tình yêu sự vĩnh hằng và nó cũng là một kỷ vật vô cùng thiêng liêng mà đôi vợ chồng nào cũng xem trọng. Theo như các nhà khoa học nghiên cứu thì nhẫn cưới bắt nguồn từ Ai Cập. Bởi người Ai Cập tin rằng vòng tròn là biểu tượng của sự nguyên vẹn và sẽ bảo vệ cho đôi lứa mãi mãi hạnh phúc bên nhau.

Theo Hán học, nhẫn cưới được cắt nghĩa phù hợp với quan niệm đạo đức của đời sống vợ chồng. Chữ nhẫn có nghĩa hình tượng là “con dao đâm vào tim”, là minh chứng cho sự nhẫn nại, kiên trì. Cưới, một tục lệ gắn kết nam nữ thành vợ chồng. Có thể hiểu nôm na, nhẫn cưới là vật dụng mang theo mỗi người trong ngày cưới, nhắn nhủ đức tính nhẫn nại, kiên trì trong hôn nhân của bất cứ đôi vợ chồng nào.

Ở một số tài liệu khác thì người đàn ông phải đeo nhẫn cưới là một tục lệ mới cho đến đầu thế kỷ 20 thì chỉ có những người phụ nữ mới bắt đầu đeo nhẫn cưới. Khi mà chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ có rất nhiều người đàn ông phải xa vợ đi chiến đầu và họ quyết định sử dụng nhẫn cưới đeo vào tay 2 người với 2 chiếc nhẫn giống nhau để những lúc 2 người nhớ đến nhau có thể nhìn vào chiếc nhẫn cưới để nhớ đến người còn lại và coi người còn lại luôn ở bên cạnh mình.

> Địa chỉ nào bán phông bạt đám cưới tốt nhất, chất lượng nhất